Chợ Sapa không chỉ là nơi thông thương hàng hóa mà cón là ngày hội của 18 đơn vị hành chính của huyện. Chợ họp tại thị trấn Sapa từ 6h sáng tới quá trưa thì vắng dần. Chợ thường rất đông và kết thúc muộn hơn vào ngày chủ nhật và những ngày giáp Tết.
Sau 1 tuần lao động sản xuất, chủ nhật là ngày bà con các dân tộc Sapa xuống chợ mua bán hàng hóa. Để có thể bất đầu buổi chợ đúng giờ, đồng bào ở xa thường đi từ ngày thứ 7. Và để rút ngắn khoảng cách đêm - ngày, họ cùng nhau thức, cùng nhau hát nhưng bài dân ca cảu dân tộc mình,cùng nhau thưởng rượu và chia sẻ kinh lao đông động. Họ dùng đàn môi sáo ,khèn,những bát rượu đầy để thể hiện tình cảm. Về hình thức đêm thứ 7 tại chợ Sapa ( sau này gọi là "chợ tình" ) giống như đêm hát trống quân của vùng đồng bằng hay hát quan họ Bắc Ninh. Về nội dung " Chợ tình" chỉ dừng lại là một buổi sáng tối giao duyên truyền thống kéo dài tới 21h mà thôi. Tuy nhiên, nếu đổi trai gái ưng nhau thì sau sau đó sẽ hẹn ước và trở thành vợ chồng.
0 Comment to "Chợ Sapa "
Post a Comment